Các loại khí độc được xem là một trong những mối đe dọa vô cùng lớn đối với sức khỏe của người lao động. Một số loại khí độc còn có khả năng gây thương tích thậm chí ảnh hưởng đến tính mạng của người dân. Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ cho các bạn cách phòng tránh khí độc bảo vệ sức khỏe khi làm việc.
Trong quá trình sản xuất công nghiệp có thể phát sinh ra nhiều loại khí độc khác nhau. Nếu không có biện pháp phòng tránh thích hợp có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người lao động. Tham khảo bài viết dưới đây để biết cách phòng chống các loại khí độc nhé:
Trong quá trình sản xuất công nghiệp có thể phát sinh ra nhiều loại khí độc khác nhau. Nếu không có biện pháp phòng tránh thích hợp có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người lao động. Tham khảo bài viết dưới đây để biết cách phòng chống các loại khí độc nhé:
Khí độc là gì?
Khí độc là loại khí có hại cho tất cả các loại sinh vật. Chúng sẽ dễ dàng tích tụ vào trong mọi không gian và có thể dẫn tới những sự phân hủy hóa học khác nhau. Nghiên cứu khoa học đã chỉ ra các loại khí độc khác nhau sẽ có những tác động riêng tới cơ thể của con người.
Nhưng nhìn chung thì chúng đều có thể dẫn tới các nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Khi các bạn hít phải một lượng khí độc lớn trong một thời gian dài sẽ dẫn đến sự rối loạn của hệ hô hấp. Và nguy hiểm nhất, khí độc có thể gây tử vong khi con người hít phải.
Trong sản xuất công nghiệp thường gặp nhất các loại khí độc sau đây nhất là khi làm việc trong không gian hạn chế:
- Hydrogen Sulfide: Nó là một dạng khí thải có mùi giống như trứng thối. Tuy nhiên trong quá trình tiếp xúc sẽ dẫn đến mất mùi nên nhiều người nghĩ rằng khí này không còn nữa.
- Carbon Monoxide: Loại khí này không màu, không mùi được tạo ra trong quá trình tạo nhiên liệu gốc carbon, chẳng hạn như gỗ hoặc than khi bị đốt cháy.
- Dung môi: Bao gồm các chất như dầu hỏa, chất tẩy sơn, chất tẩy dầu mỡ có thể gây ra các vấn đề về hệ thần kinh trung ương.
Nhưng nhìn chung thì chúng đều có thể dẫn tới các nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe con người. Khi các bạn hít phải một lượng khí độc lớn trong một thời gian dài sẽ dẫn đến sự rối loạn của hệ hô hấp. Và nguy hiểm nhất, khí độc có thể gây tử vong khi con người hít phải.
Trong sản xuất công nghiệp thường gặp nhất các loại khí độc sau đây nhất là khi làm việc trong không gian hạn chế:
- Hydrogen Sulfide: Nó là một dạng khí thải có mùi giống như trứng thối. Tuy nhiên trong quá trình tiếp xúc sẽ dẫn đến mất mùi nên nhiều người nghĩ rằng khí này không còn nữa.
- Carbon Monoxide: Loại khí này không màu, không mùi được tạo ra trong quá trình tạo nhiên liệu gốc carbon, chẳng hạn như gỗ hoặc than khi bị đốt cháy.
- Dung môi: Bao gồm các chất như dầu hỏa, chất tẩy sơn, chất tẩy dầu mỡ có thể gây ra các vấn đề về hệ thần kinh trung ương.
Các loại khí độc và tác động của chúng lên cơ thể người .
Theo các nhà khoa học đã phân chia khí độc ra thành 3 nhóm khí độc với cấp độ ảnh hưởng khác nhau trên cơ thể con người. Cụ thể như sau:
Khí độc loại I.
Khí độc loại I là những loại khí độc có nồng độ gây chết người trung bình LC50 – Nồng độ gây chết người 50%. Trong không khí nó chiếm 200 phần triệu trở xuống theo thể tích khí hoặc hơi gây hại. Hoặc nồng độ của khí đạt 2 miligam trong mỗi lít hoặc ít hơn so với khói, sương hoặc bụi.
Khí độc loại II.
Nhóm khí độc loại II chính là nhóm khí có nồng độ gây chết người trung bình LC50 ở mức ít nhất 200 phần triệu nhưng không được nhiều hơn 3000 phần triệu. Đơn vị này được tính toán dựa trên thể tích khí hoặc hơi trên 2 miligram và không quá 30 miligam trong mỗi lít bụi hoặc khói mà người hít phải.
Khí độc loại III.
Khí độc loại III là loại khí có nồng độ gây chết trung bình LC50 trong không khí hơn 3000 phần triệu. Tuy nhiên, nồng độ này không vượt quá 5000 phần triệu được tính trên một thể tích khí hoặc hơi. Hoặc không vượt quá 50 miligam của mỗi lít bụi, khói khi hít phải liên tục.
Khí độc loại I.
Khí độc loại I là những loại khí độc có nồng độ gây chết người trung bình LC50 – Nồng độ gây chết người 50%. Trong không khí nó chiếm 200 phần triệu trở xuống theo thể tích khí hoặc hơi gây hại. Hoặc nồng độ của khí đạt 2 miligam trong mỗi lít hoặc ít hơn so với khói, sương hoặc bụi.
Khí độc loại II.
Nhóm khí độc loại II chính là nhóm khí có nồng độ gây chết người trung bình LC50 ở mức ít nhất 200 phần triệu nhưng không được nhiều hơn 3000 phần triệu. Đơn vị này được tính toán dựa trên thể tích khí hoặc hơi trên 2 miligram và không quá 30 miligam trong mỗi lít bụi hoặc khói mà người hít phải.
Khí độc loại III.
Khí độc loại III là loại khí có nồng độ gây chết trung bình LC50 trong không khí hơn 3000 phần triệu. Tuy nhiên, nồng độ này không vượt quá 5000 phần triệu được tính trên một thể tích khí hoặc hơi. Hoặc không vượt quá 50 miligam của mỗi lít bụi, khói khi hít phải liên tục.
Cách phòng tránh khí độc bảo vệ sức khỏe.
Khí độc sẽ xuất hiện qua quá trình xảy ra các phản ứng hóa học như cháy nổ, hỏa hoạn hoặc quá trình sản xuất tại các nhà máy công nghiệp. Chính vì thế, các doanh nghiệp có thể hạn chế được các loại khí độc xâm nhập vào cơ thể con người bằng cách sử dụng các loại đồ che mũi, mắt, miệng kín bằng các bảo hộ chuyên dụng.
Dưới đây là các loại thiết bị bảo hộ cá nhân giúp phòng chống khí độc hiệu quả cho các bạn tham khảo:
- Kính bảo hộ lao động có tác dụng bảo vệ mắt trong quá trình làm việc tránh khỏi hơi độc và khí độc.
- Khẩu trang giúp bảo vệ mũi miệng tránh tiếp xúc với các loại hóa chất, khí độc hại nguy hiểm.
- Quần áo bảo hộ lao động giúp bảo vệ da khỏi sự xâm nhập của các loại khí độc.
- Găng tay bảo hộ lao động giúp bảo vệ đôi tay của bạn khi tiếp xúc với khí hoặc trạng thái hóa lỏng của nó.
- Giày bảo hộ lao động có mũi thép sẽ giúp bảo vệ bàn chống chống lại sự xâm nhập của các loại khí độc.
- Mặt nạ phòng độc thường được sử dụng khi tiếp xúc với các loại khí độc hại, hóa chất, hít phải khói…
- Một số thiết bị bổ sung như tấm chắn nổ giúp ngăn chặn việc tiếp xúc với các loại khí độc.
Dưới đây là các loại thiết bị bảo hộ cá nhân giúp phòng chống khí độc hiệu quả cho các bạn tham khảo:
- Kính bảo hộ lao động có tác dụng bảo vệ mắt trong quá trình làm việc tránh khỏi hơi độc và khí độc.
- Khẩu trang giúp bảo vệ mũi miệng tránh tiếp xúc với các loại hóa chất, khí độc hại nguy hiểm.
- Quần áo bảo hộ lao động giúp bảo vệ da khỏi sự xâm nhập của các loại khí độc.
- Găng tay bảo hộ lao động giúp bảo vệ đôi tay của bạn khi tiếp xúc với khí hoặc trạng thái hóa lỏng của nó.
- Giày bảo hộ lao động có mũi thép sẽ giúp bảo vệ bàn chống chống lại sự xâm nhập của các loại khí độc.
- Mặt nạ phòng độc thường được sử dụng khi tiếp xúc với các loại khí độc hại, hóa chất, hít phải khói…
- Một số thiết bị bổ sung như tấm chắn nổ giúp ngăn chặn việc tiếp xúc với các loại khí độc.
Tạm kết.
Trên đây, chúng tôi đã chia sẻ với các bạn các loại khí độc và cách phòng tránh để bảo vệ sức khỏe. Nếu các bạn có nhu cầu tìm mua thiết bị bảo hộ lao động để phòng chống khí độc. Hãy liên hệ ngay với MUADUNG.VN Việt Nam để được tư vấn và hỗ trợ kịp thời nhé!